Thông tin nhân sự

Họ tên: TS. Phùng Thị Kiều Hà

Chức vụ: Giảng viên

Chức danh kiêm nhiệm: Giám đốc CTĐT

Thuộc đơn vị: Khoa Kỹ thuật truyền thông

Địa chỉ email: ha.phungthikieu@hust.edu.vn

Lý lịch khoa học

GIỚI THIỆU

Bà Phùng t. Kiều Hà nhận bằng Tiến sỹ Kỹ thuật tại trường đại học VUB, Bỉ, và hiện là Giảng viên chính tại Khoa Kỹ thuật Truyền thông, Trường Điện - Điện tử, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu hiện tại bao gồm Mạng lõi 5G/6G, Điện toán đám mây và điện toán biên, Mạng IoT ứng dụng

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

  • K. Phung, H. Tran, T. Nguyen, H. V. Dao, V. Tran, H. Truong, A. Braeken, K. Steenhaut, “oneVFC – A vehicular Fog Computation Platform for Artificial Intelligence in Internet of Vehicles”, in IEEE Access, vol. 9, pp. 117456-117470, 2021, doi: 10.1109/ACCESS.2021.3106284

  • Tien Hoa Nguyen, K. Phung, “Investigation of Backscatter-Enabled Partial NOMA Systems: Outage Probability and Ergodic Capacity Evaluation”, in IEEE Access, vol. 12, Page(s): 64114 – 64125, DOI: 10.1109/ACCESS.2024.3396824

  • Kieu Ha Phung, Van Phu Tran, Thom Tran, “Mobile Subscriber Location Estimation based on Logistic Regression for Enhancement of Paging Procedure in 5G and beyond Networks”, The proceeding of 2024 IEEE Tenth International Conference on Communications and Electronics (ICCE), 2024

  • Kieu-Ha Phung, Luong Vu Dung, Quang Tung Thai, Namseok Ko, “User Plane Management Function: A Solution for Automatic Deployment of UPF on cloud-native 5G Core Network Architecture”, The 14th International Conference on ICT Convergence, 2023

  • K. Phung, B. Lemmens, G. Marnix, A. Nowe, L. Tran, K. Steenhaut, “Schedule-based Multi-channel communication in Wireless Sensor Networks: A complete design and evaluation”, Ad Hoc Networks, vol. 26, p.88-102, March 2015, Elsevier.

GIẢNG DẠY

  • ET3230, ET3230E: Điện tử tương tự/ Analog Circuit

  • ET4230: Mạng máy tính

  • ET3260: Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật; ET2022 - Technical Writing and Presentation

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Mạng lõi 5G/6G – thiết kế và tối ưu kiến trúc, giao thức cho triển khai trên cloud, triển khai lát cắt mạng (network slicing), Open RAN; 

  • Công nghệ điện toán đám mây và điện toán biên: tối ưu phân tán tác vụ tính toán tại biên, mạng xe cộ cho các ứng dụng AI/ML 

  • Công nghệ truyền thông vô tuyến công suất thấp (LoRa, NB-IoT, Zigbee, BLE) cho các ứng dụng IoT- thiết kế và phát triển các giải pháp tối ưu tích hợp trên nhiều công nghệ, ứng dụng.

  • ML/AI và tối ưu giao thức mạng: ứng dụng các thuật toán học máy tối ưu giao thức hoạt động mạng lõi 5G, mạng thiết bị IoT - định tuyến, MAC, RDC,... 

NHÓM CHUYÊN MÔN

  • Điện tử tương tự

  • Mạng máy tính

LAB NGHIÊN CỨU

  • Công nghệ mạng tiên tiến và các ứng dụng thông minh


Tìm kiếm
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây