GIỚI THIỆU | |
Nhóm chuyên môn Điện tử số là đơn vị chuyên môn đào tạo trực thuộc Trường Điện - Điện tử phụ trách về nội dung, chất lượng các môn học: Các môn mã ET: Điện tử số (ET3220, ET3220Q, ET3221E) Thiết kế hệ thống số 1 (ET3220E) Thiết kế, tổng hợp IC số và hệ thống số (ET4030) Thiết kế, tổng hợp hệ thống số (ET4031, ET4031E) Kiểm tra thiết kế phần cứng số (ET6251) Các môn mã EE: Điện tử số (EE3656) Thiết kế hệ thống số (EE2130, EE2130, EE3756) |
|
CÁC CON SỐ | |
Nhóm chuyên môn Kỹ thuật máy tính nhúng với tổng số 26 Cán bô, trong đó có 00 GS, 04 PGS. CÁN BỘ GIẢNG DẠY: Hoàng Mạnh Thắng Võ Lê Cường Nguyễn Hoàng Dũng Nguyễn Ngọc Văn Nguyễn Đức Minh Ngô Vũ Đức Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Vũ Thắng Hàn Huy Dũng Đào Việt Hùng Nguyễn Minh Đức Phạm Mạnh Hùng Trần Văn Tuấn Nguyễn Tuấn Ninh Lê Công Cường Nguyễn Quốc Cường Lê Minh Thùy Nguyễn Đại Dương Trần Thị Anh Xuân Nguyễn Cảnh Quang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM: Vương Lan Nhi Nguyễn Thanh Hải Lê Quang Thắng Trần Nguyên Hanh Nguyễn Thị Kim Cúc |
|
CÁC MÔN HỌC | |
Điện tử số (ET3220, ET3220Q, ET3221E) và Thiết kế hệ thống số 1 (ET3220E): Chương 1. Cơ bản điện tử số (Introduction to basic digital logic) Chương 2: Hệ logic tổ hợp (Combinational logic) Chương 3. Hệ mạch logic dãy (Sequential circuit) Chương 4. Thiết kế mạch trên máy tính (CAD) (Circuit design using PC-CAD) Mục tiêu/ CĐR (Objectives/Outcomes) Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần (Description of Objectives/Outcomes) CĐR được phân bổ cho HP/ Mức độ ITU (Outcomes mapping/ ITU level) [1] [2] [3] M1 Nhận biết được mạch điện số, các hệ cơ số đếm, các cổng logic cơ bản, đại số Boolean biểu diễn cho hàm logic (Identify digital logic, number systems, basic logic gates Boolean algebra and logic function) 1.1.2 (T) M2 Hiểu về mạch tổ hợp, tối thiểu hóa cho hàm logic (Understand logic circuit, logic simplification) 1.1.2 (U), 1.1.7 (U), 1.2.2 (T) M2.1 Nhận diện hàm logic, cách tối thiểu hóa cơ bản cho hàm logic và vẽ mạch logic diễn tả cho hàm logic. (Identify logic function, know how to simplify logic function and plot logic circuits) Hiểu các công nghệ thực hiện IC số và cấu trúc các loại IC số thông dụng. (Understand IC technology, and the structure of logic IC) Hiểu chức năng và hoạt động của các khối mạch tổ hợp. (Understand building blocks of combinational circuits) 1.1.2 (U), 1.1.7 (U) M2.2 Phân tích mạch logic, đưa về dạng biểu thức logic và biểu diễn mạch logic ở các dạng cơ bản khác nhau. (Know how to analyze of a logic circuits, present in various standard format) 1.1.2(U), 1.2.2 (T) M2.3 Phân tích và thiết kế được các mạch chức năng tổ hợp. (Analyze and design building blocks of combinational circuits) 1.1.2(U), 1.2.2 (T) M3 Phân tích và thiết kế mạch mạch dãy đồng bộ và không đồng bộ (Analyze and design synchronous and asynchronous sequential circuits) 1.2.2(T), 2.1.1(T), 2.1.2(T) M3.1 Hiểu cấu tạo và hoạt động của các phần tử nhớ. Hiểu các khối mạch dãy đồng bộ và không đồng bộ có chức năng cơ bản (Understand memory elements, synchronous and asynchronous sequential circuits) 1.2.2 (T) M3.2 Phân tích và thiết kế các mạch dãy đồng bộ và không đồng bộ theo yêu cầu. (Analyze and design synchronous and asynchronous sequential circuits with a specific function) Các vấn đề mã hóa trạng thái và tối thiểu hóa trạng thái, hazard. (State encoding and state minimization, hazard) 1.2.2 (T), 2.1.1(T), 2.1.2(T) M4 Phân tích chức năng làm việc của mạch dãy (Analyze the function of a sequential circuit) 2.1.1(T), 2.1.2(T) M4.1 Nhận dạng được loại mô hình. (Identify the model of sequential circuit) Hiểu các bước phân tích chức năng mạch dãy. (Understand steps to analyze a sequential circuits) 2.1.1(T), 2.1.2(T) M4.2 Thực hiện các bước phân tích mạch dãy. (Analyze a sequential circuits: step-by-step) 2.1.1(T), 2.1.2(T) M5 Mô tả thiết kế và thực hiện mạch logic trên máy tính, sử dụng ngôn ngữ mô tả phần cứng (Describe a design of logic circuits on computer-CAD, understand HDL) 1.2.3 (I), 2.1.1(T), 2.1.2(T) M6 Thực hành trên bo mạch và dùng CAD trong thiết kế mạch điện tử số trên bo mạch thí nghiệm (Practices on the circuit board and CAD to implement on programmable board) 2.5, 3.1, 3.2 (U) |
|
Thiết kế, tổng hợp IC số và hệ thống số (ET4030): TÓM TẮT HỌC PHẦN: Giới thiệu thiết kế số. Ứng dụng và ví dụ về thiết kế số. Phương pháp thiết kế số. Mô hình hóa mức hành vi và dòng dữ liệu. Khái niệm cơ bản trong thiết kế số - Mạch logic tổ hợp và mạch dãy. Giới thiệu thiết kế số bằng ngôn ngữ Verilog. Cú pháp cơ bản của ngôn ngữ Verilog. Cơ chế mô phỏng. Khái niệm cơ bản về testbench. Ngôn ngữ Verilog dạng hoạt động. Các câu lệnh always, initial, if-else, case. Khái niệm câu lệnh chặn (blocking) và không chặn (non-blocking). Các cấu trúc Verilog dùng trong testbench Ngôn ngữ Verilog dạng hoạt động. Mô hình hóa ASM và ASMD. Tổng hợp logic tổ hợp và mạch dãy. Tổng hợp logic tổ hợp, tổng hợp mạch dãy với phần tử chốt, tổng hợp thiết bị ba trạng thái, tổng hợp bus, tổng hợp mạch dãy với flip-flop, tổng hợp máy trạng thái hiện, mã hóa trạng thái. Tổng hợp mạch dãy với trạng thái ẩn. Khởi tạo. Tổng hợp cổng đồng hồ, và cổng cho phép. Thiết kế và tổng hợp đường dữ liệu bộ xử lý tập lệnh rút gọn RISC. Thiết kế và tổng hợp đường dữ liệu bộ truyền thông nối tiếp UART Giới thiệu các thiết bị logic lập trình được và thiết bị lưu trữ Thuật toán và kiến trúc bộ xử lý tín hiệu số. Thiết kế bộ lọc số FIR và IIR. Xây dựng các khối cho bộ xử lý tín hiệu Bộ xử lý số học. Cấu trúc bộ cộng và trừ Bộ xử lý số học. Cấu trúc các bộ nhân MỤC TIÊU ĐẦU RA: |
|
Thiết kế, tổng hợp IC số và hệ thống số (ET4030): TÓM TẮT HỌC PHẦN: Chương 1: Giới Thiệu Chung Về Thiết Kế Ic Số, Hệ Thống Số (Introduction of digital ICs, digital systems design ) Chương 2: Kiểm tra chức năng IC số, hệ thống số (Functional testing digital ICs, digital systems) Chương 3: Mô tả IC số, hệ thống số dùng ngôn ngữ verilog (Describle digital ICs, digital system in Verilog) Hướng dẫn xây dựng thiết kế bài tập lớn (Tutorial for Team projects) Chương 4: Phân tích thiết kế một IC số, hệ thống số (Analyze and design digital ICs, digital systems) Thuyết trình về bài tập lớn và đánh giá (Team Project Presentation and Evaluation) MỤC TIÊU ĐẦU RA: GM1 Phân tích yêu cầu, xây dựng mô tả kỹ thuật của một hệ thống số (Analyze requirements, build technical descriptions of a digital system) 1.2.1, 1.2.2, 1.3.2.1 M2 Mô tả hoạt động của mạch tổ hợp, mạch dãy bằng các mô hình cấu trúc. mô hình hoạt động và mô hình hành vi (Describle the operation of combinational and sequence circuits by using structural, operational and behavior models ) 1.2.1, 1.2.2, 2.2, 2.3 M3 Thiết kế IC số, hệ thống số phức tạp như bộ điều khiển truyền thông đơn giản, bộ vi xử lý pipeline bằng phương pháp FSMD (Design of digital ICs, complex digital systems such as simple communication controller, microprocessor pipeline by FSMD method) 1.2.1, 1.2.2, 2.2, 2.2, 2.3 M4 Xây dưng môi trường kiểm tra testbench và thực hiện kiểm tra chức năng bằng phần mềm mô phỏng mạch số (Build testbench evaluation and perform functional of system by using digital system simulation software) 1.2.2, 1.2.3, 1.3.2.1, 2.2, 2.3, 2.4 M5 Thực hiện triển khai thử nghiệm hệ thống số trên FPGA (Implementation of digital system on FPGA) 1.2.2, 1.2.3, 1.3.2.1, 2.2, 2.3, 2.4 M6 Kỹ năng thực hành, làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình Have skills of experiments, teamwork, report writing and presentation 2.5, 3.1, 3.2, 3.3 (U) |
|
Thiết kế, tổng hợp hệ thống số (ET4031, ET4031E): TÓM TẮT HỌC PHẦN: Chương 1: Giới Thiệu Chung Về Thiết Kế Ic Số, Hệ Thống Số (Introduction of digital ICs, digital systems design ) Chương 2: Kiểm tra chức năng IC số, hệ thống số (Functional testing digital ICs, digital systems) Chương 3: Mô tả IC số, hệ thống số dùng ngôn ngữ verilog (Describle digital ICs, digital system in Verilog) Hướng dẫn xây dựng thiết kế bài tập lớn (Tutorial for Team projects) Chương 4: Phân tích thiết kế một IC số, hệ thống số (Analyze and design digital ICs, digital systems) Thuyết trình về bài tập lớn và đánh giá (Team Project Presentation and Evaluation) MỤC TIÊU ĐẦU RA: GM1 Phân tích yêu cầu, xây dựng mô tả kỹ thuật của một hệ thống số (Analyze requirements, build technical descriptions of a digital system) 1.2.1, 1.2.2, 1.3.2.1 M2 Mô tả hoạt động của mạch tổ hợp, mạch dãy bằng các mô hình cấu trúc. mô hình hoạt động và mô hình hành vi (Describle the operation of combinational and sequence circuits by using structural, operational and behavior models ) 1.2.1, 1.2.2, 2.2, 2.3 M3 Thiết kế IC số, hệ thống số phức tạp như bộ điều khiển truyền thông đơn giản, bộ vi xử lý pipeline bằng phương pháp FSMD (Design of digital ICs, complex digital systems such as simple communication controller, microprocessor pipeline by FSMD method) 1.2.1, 1.2.2, 2.2, 2.2, 2.3 M4 Xây dưng môi trường kiểm tra testbench và thực hiện kiểm tra chức năng bằng phần mềm mô phỏng mạch số (Build testbench evaluation and perform functional of system by using digital system simulation software) 1.2.2, 1.2.3, 1.3.2.1, 2.2, 2.3, 2.4 M5 Thực hiện triển khai thử nghiệm hệ thống số trên FPGA (Implementation of digital system on FPGA) 1.2.2, 1.2.3, 1.3.2.1, 2.2, 2.3, 2.4 M6 Kỹ năng thực hành, làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình Have skills of experiments, teamwork, report writing and presentation 2.5, 3.1, 3.2, 3.3 (U) |
|
Kiểm tra thiết kế phần cứng số (ET6251): TÓM TẮT HỌC PHẦN: Chương 1: Giới thiệu chung về kiểm tra thiết kế phần cứng số (Introduction to digital design verification and their role in digital design) Chương 2: Kiểm tra bằng mô phỏng (Introduction to digital design verification and their role in digital design) Chương 3: Kiểm tra bằng phương pháp hình thức (Formal Verification) Chương 4: Thiết kế và phát triển testbench và kiểm tra một bộ xử lý RISC Thuyết trình về bài tập lớn và đánh giá (Team Project Presentation and Evaluation) MỤC TIÊU ĐẦU RA: M1 Khái niệm về kiểm tra phần cứng số (Fundamental of digital design verification) M1.1 Mô tả các khái niệm cơ bản của kiểm tra phần cứng: Định nghĩ, các nguyên tắc kiểm tra cơ bản, các phương pháp kiểm tra (Comprehend fundamental concepts of digital design verification: Definition, verification principles, verification methods) 4.1.5 (T) 1.2.2 (T) M1.2. Nắm vững quy trình kiểm tra phần cứng số (Comprehend verification methodology) 4.4.2 (GT) M.1.3 Nắm vững nguyên tắc thực thi ngôn ngữ mô tả phần cứng (Comprehend execution of hardware description language) 1.3.2.1 (GT) 1.4.2 (T) M2 Kiểm tra bằng phương pháp mô phỏng (Simulation-based verification methods) I: Introduce (GT) T: Teaching (GD) U: Utilize (SD) M2.1 Nắm vững kiến trúc và hoạt động của bộ mô phỏng (bộ biên dịch, bộ mô phỏng, nguyên tắc mô phỏng, mô phỏng dựa trên sự kiện và dựa trên mã dịch) Comprehend architecture and operation of simulator (compiler, simulator, simulation principles, event-based and compiled-code simulation) 4.5.5 (GT) M2.2 Thiết kế testbench (Testbench và mô trường kiểm tra, khởi tạo testbench, tạo và đồng bộ xung nhịp, tạo đầu vào kích thích, đánh giá đầu ra) Develop testbench (Testbench and test environment; Init testbench; Generate and synchronize clocks; Input stimulus generation; Output monitor and check) 1.3.2.1 (U) 1.4.2 (T) 4.5.5 (T) M3 Kiểm tra bằng phương pháp hình thức (Formal verification) M3.1 Mô hình toán học của thiết kế số (Hàm bool và biểu diễn của hàm bool; Automat hữu hạn và ngôn ngữ logic biểu diễn thời gian) Model digital design mathematically (Boolean functions and their representations; Finite Automat and temporal logic) 1.4.1 (T) M3.2 Kiểm tra mô hình và kiểm tra mô hình tượng trưng . Comprehend and apply model checking and symbolic model checking 1.4.1 (T) 1.4.2 (T) 4.5.5 (T) M4 Thiết kế và phát triển testbench kiểm tra một bộ xử lý RISC Design and develop a testbench to verify a RISC processor 1.2.2 (T); 2.1, 2.2; (TU) M5 Kỹ năng thực hành, làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình Have skills of experiments, teamwork, report writing and presentation 2.5, 3.1, 3.2 (U) |
|
Điện tử số (EE3656): TÓM TẮT HỌC PHẦN: Chương 1. Các kiến thức cơ sở Chương 2. Các họ logic cơ bản Chương 3. Mạch logic tổ hợp Chương 4. Mạch logic dãy Chương 5. Bộ nhớ bán dẫn Chương 6. Mạch biến đổi tín hiệu Chương 7. Vi mạch logic khả trình (PLD) MỤC TIÊU ĐẦU RA: M1 Hiểu về biểu diễn giá trị logic trong các mạch điện tử số, biết các công nghệ chế tạo các vi mạch số [1.2][2.4] M1.1 Hiểu các thông số điện cơ bản của các vi mạch số [1.2] (IT) M1.2 Biết cách ghép nối các vi mạch số phù hợp về mức logic [1.2][2.4] (IT) M1.3 Hiểu hoạt động và vai trò của các vi mạch bộ nhớ bán dẫn, ADC, DAC trong hệ thống số [1.2](I) M2 Nhận diện và phân tích được hoạt động cơ bản của hệ thống số [1.2][2.4] M2.1 Phân tích được hoạt động của các mạch logic tổ hợp trong hệ thống số [1.2] (IT) M2.2 Phân tích được hoạt động của các mạch logic dãy đồng bộ [1.2] [2.4](IT) M3 Thiết kế được các hệ thống số cơ bản [1.2][2.4] M3.1 Thiết kế được các hệ thống số liên quan đến bài toán logic tổ hợp [1.2][2.4](U) M3.2 Thiết kế được các hệ thống số cơ bản liên quan đến các bài toán logic dãy đồng bộ [[1.2][2.4](U) |
|
Điện tử số (EE3656): TÓM TẮT HỌC PHẦN: Chương 1. Các kiến thức cơ sở Chương 2. Các họ logic cơ bản Chương 3. Mạch logic tổ hợp Chương 4. Mạch logic dãy Chương 5. Bộ nhớ bán dẫn Chương 6. Mạch biến đổi tín hiệu Chương 7. Vi mạch logic khả trình (PLD) MỤC TIÊU ĐẦU RA: M1 Hiểu về biểu diễn giá trị logic trong các mạch điện tử số, biết các công nghệ chế tạo các vi mạch số [1.2][2.4] M1.1 Hiểu các thông số điện cơ bản của các vi mạch số [1.2] (IT) M1.2 Biết cách ghép nối các vi mạch số phù hợp về mức logic [1.2][2.4] (IT) M1.3 Hiểu hoạt động và vai trò của các vi mạch bộ nhớ bán dẫn, ADC, DAC trong hệ thống số [1.2](I) M2 Nhận diện và phân tích được hoạt động cơ bản của hệ thống số [1.2][2.4] M2.1 Phân tích được hoạt động của các mạch logic tổ hợp trong hệ thống số [1.2] (IT) M2.2 Phân tích được hoạt động của các mạch logic dãy đồng bộ [1.2] [2.4](IT) M3 Thiết kế được các hệ thống số cơ bản [1.2][2.4] M3.1 Thiết kế được các hệ thống số liên quan đến bài toán logic tổ hợp [1.2][2.4](U) M3.2 Thiết kế được các hệ thống số cơ bản liên quan đến các bài toán logic dãy đồng bộ [[1.2][2.4](U) |